Bạn đang xem bài viết Kế Hoạch Dạy Học Môn Toán 8 Sách Chân Trời Sáng Tạo Phân Phối Chương Trình Toán 8 Năm 2023 – 2024 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Eaom.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Advertisement
Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 8 sách Chân trời sáng tạo giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
1. Phân phối thời lượng theo các mạch nộidung
Số và Đại số 58 tiết
Hình học và Đo lường 52 tiết
Một số yếu tố Thống kê và Xác suất 20 tiết
Thực hành và trải nghiệm 10 tiết
2. Phân phối thời lượng theo chương,bàiTẬP MỘT (72 tiết) Số tiết
PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ
CHƯƠNG 1. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 28
Bài 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến 3
Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến 4
Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ 5
Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử 4
Bài 5. Phân thức đại số 3
Bài 6. Cộng, trừ phân thức 4
Bài 7. Nhân, chia phân thức 3
Bài tập cuối chương 1 2
Khám Phá Thêm:
Toán lớp 5: Phân số thập phân trang 8 Giải Toán lớp 5 trang 8
PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
HÌNH HỌC TRỰC QUAN
CHƯƠNG 2. CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN 8
Bài 1. Hình chóp tam giác đều. Hình chóp tứ giác đều 3
Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều 3
Bài tập cuối chương 2 2
HÌNH HỌC PHẲNG
CHƯƠNG 3. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE – CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP 20
Bài 1. Định lí Pythagore 3
Bài 2. Tứ giác 3
Bài 3. Hình thang 3
Bài 4. Hình bình hành. Hình thoi 4
Bài 5. Hình chữ nhật. Hình vuông 4
Bài tập cuối chương 3 3
PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ 12
Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu 3
Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu 4
Bài 3. Phân tích dữ liệu 3
Bài tập cuối chương 4 2
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM 4
Hoạt động 1. 1
Hoạt động 2. 1
Hoạt động 3. 2
HỌC KÌ II
TẬP HAI (68 tiết) Số tiết
PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ
CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 18
Bài 1. Khái niệm hàm số 4
Bài 2. Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số 4
Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) 4
Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng 3
Bài tập cuối chương 5 3
CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH 12
Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn 4
Bài 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất 4
Bài tập cuối chương 6 4
PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
HÌNH HỌC PHẲNG
CHƯƠNG 7. ĐỊNH LÍ THALÈS 12
Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác 3
Bài 2. Đường trung bình của tam giác 3
Bài 3. Tính chất đường phân giác trong tam giác 3
Bài tập cuối chương 7 3
Khám Phá Thêm:
Hướng dẫn cách tải Fall Guys Free trên PC
CHƯƠNG 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG 12
Bài 1. Hai tam giác đồng dạng 2
Bài 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 3
Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 2
Bài 4. Hai hình đồng dạng 2
Bài tập cuối chương 8 3
PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
Advertisement
CHƯƠNG 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT 8
Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số 3
Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm 3
Bài tập cuối chương 9 2
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM 6
Hoạt động 4. 2
Hoạt động 5. 2
Hoạt động 6. 2
Advertisement
Kế Hoạch Dạy Học Môn Hóa Học 9 Năm 2023 – 2023 Phân Phối Chương Trình Môn Hóa 9 Năm 2023 – 2023
Cả năm: 37 tuần x 2 tiết/tuần = 74 tiết
Học kì I: 19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiết
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Giảm tải
1
1
Ôn tập đầu năm.
Chương 1: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
2
Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
2
3
Một số oxit quan trọng.
4
Một số oxit quan trọng (tiếp theo).
3
5
Tính chất hoá học của axit.
6
Một số axit quan trọng.
Phần A. Axit clohiđric (HCl) Không dạy, Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc lại tính chất chung của axit (trang 12, 13)
Không yêu cầu học sinh làm Bài tập 4
4
7
Một số axit quan trọng (tiếp theo).
8
Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit.
5
9
Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit.
10
Kiểm tra viết.
6
11
Tính chất hoá học của bazơ.
12
Một số bazơ quan trọng (phần A).
7
13
Một số bazơ quan trọng (phần B).
Hình vẽ thang Ph: Không dạy, vì SGK in không đúng với màu thực tế; Không yêu cầu học sinh làm bài tập 2
14
Tính chất hoá học của muối.
8
*
Tính chất hoá học của muối (tiếp theo).
Không yêu cầu học sinh làm bài tập 6
15
Một số muối quan trọng.
Mục II. Muối Kali nitrat (KNO3) không dạy
9
16
Phân bón hoá học.
Mục I. Những nhu cầu của cây trồng không dạy, vì đã dạy ở môn Sinh học
17
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
10
18
Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ.
19
Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối.
11
20
Kiểm tra viết.
Chương 2: KIM LOẠI
21
Tính chất vật lý của kim loại.
Thí nghiệm tính dẫn điện, Thí nghiệm tính dẫn nhiệt không dạy, vì đã dạy ở môn Vật lý
12
22
Tính chất hoá học của kim loại.
Không yêu cầu học sinh làm bài tập 7.
23
Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
13
24
Nhôm.
Không dạy Hình 2.14
25
Sắt.
14
26
Hợp kim sắt: Gang, thép.
Không dạy về các loại lò sản xuất gang, thép
27
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
15
28
Luyện tập chương 2: Kim loại.
Không yêu cầu học sinh làm bài tập 6
29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt.
16
Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
30
Tính chất chung của phi kim.
31
Ôn tập học kì I.
17
*
Ôn tập học kì I.
32
Kiểm tra học kì I.
18
33
Clo.
34
Clo (tiếp theo)
19
35
Cacbon
36
Các oxit của cacbon
20
37
Axit cacbonic và muối cacbonat
38
Silic Công nghiệp Silicat.
Các công đoạn chính không dạy các phương trình hóa học
21
39
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
40
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp theo).
Không yêu cầu học sinh làm bài tập 2
22
41
Luyện tập chương 3.
42
Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng.
23
Chương 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU
43
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
44
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
24
45
Metan.
46
Etilen.
25
47
Axetilen.
*
Luyện tập.
26
48
Kiểm tra viết.
49
Benzen.
27
50
Dầu mỏ và khí thiên nhiên.
51
Nhiên liệu
28
52
Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon Nhiên liệu.
53
Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon.
29
Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
54
Rượu etylic.
55
Axit axetic. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
30
56
Axit axetic. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic (TT).
57
Chất béo.
31
58
Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo.
*
Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo.
32
59
Thực hành: Tính chất của rượu và axit.
60
Kiểm tra viết
Advertisement
33
61,62
Glucozơ – Saccarozơ
Dạy gộp 02 bài như bài 52 và không hạn chế số tiết
34
63
Tinh bột và xenlulozơ.
64
Ôn tập: Học kì II
35
65
Ôn tập: Học kì II (tiếp theo)
66
Kiểm tra học kì II
36
67
Protein.
68
Polime.
37
69
Polime (tiếp theo).
70
Thực hành: Tính chất của gluxit.
Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Toán Lớp 8 Năm 2023 – 2023 Ôn Tập Toán 8 Học Kì 2
Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 8 năm 2023 – 2023
A. Phần đại số ôn thi học kì 2 Toán 8
I. Lí thuyết ôn thi học kì 2 Toán 8
Các kiến thức trọng tâm:
Phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
Phương trình tích A(x).B(x) = 0.
Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
II. Bài tập ôn thi học kì 2 Toán 8
Dạng 1: Phương trình và bất phương trình
1/ Giải các phương trình sau:
a) 3x+9=0
b) (x-5)(1+2x)=0
d) 3x-1=0
e) (3-5 x)(4 x+3)=0
2/ Giải các phương trình sau:
3/ Giải các phương trình sau:
4/ Giải các bất phương trình sau rồi biểu diễn tập nghiêm trên truc số:
b) 3 x-7<8 x+3
II. Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40km/h. Khi quay trở về A người đó tăng vận tốc thêm 5km/h nên thời gian về hết ít hơn thời gian đi 40 phút. Tính quãng đường AB?
Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, tăng chiều rộng 20m thì diện tích tăng 2700m2. Tính mỗi chiều.
Bài 3: Lúc 6 giờ, một ô tô xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình 40km/h. Khi đến B, người lái xe làm nhiệm vụ giao nhận hàng trong 30 phút rồi cho xe quay trở về A với vận tốc trung bình 30km/h. Tính quãng đường AB biết rằng ô tô về đến A lúc 10 giờ cùng ngày.
Bài 4: Hai người đi bộ khởi hành ở hai địa điểm cách nhau 4,18km đi ngược chiều nhau để gặp nhau. Người thứ nhất mỗi giờ đi được 5,7km. Người thứ hai mỗi giờ đi được 6,3km nhưng xuất phát sau người thứ nhất 4 phút. Hỏi người thứ hai đi trong bao lâu thì gặp người thứ nhất.
Bài 5: Số lít dầu trong thùng thứ hai bằng số lít dầu trong thùng thứ nhất. Nếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít dầu và bớt đi ở thùng thứ hai 4 lít dầu thì số lít dầu trong thùng thứ hai gấp hai lần số lít dầu trong thùng thứ nhất. Hỏi thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu?
Advertisement
Bài 6: Một ca nô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng từ B về A hết 2 giờ. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 3km/h.
Bài 7: Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Nhờ cải tiến kĩ thuật, tổ đã may được mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa. Tính số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch.
…………….
Chương Trình Môn Toán Tiểu Học Mới Có Gì Đặc Biệt? Phương Pháp Giúp Bé Học Toán Theo Chương Trình Mới Hiệu Quả
Chương trình môn toán tiểu học mới đang hướng đến sự phát triển năng lực, phẩm chất của bé nhiều hơn so với chương trình học toán truyền thống.
Để giúp con học toán hiệu quả hơn, bố mẹ cũng nên tìm hiểu về chương trình toán tiểu học mới này để có được phương pháp hỗ trợ phù hợp nhất.
Theo Thông tư 32/2023/TT – BGDĐT ngày 26/12/2023 của Bộ GDĐT đưa ra sẽ có nhiều điều chỉnh trong việc dạy và học toán cho học sinh tiểu học.
Cụ thể, theo chương trình GDPT mới, môn toán được đánh giá là môn học bắt buộc và quan trọng. Nội dung sẽ chia thành 2 giai đoạn như sau:
Giai đoạn giáo dục cơ bản: Các bé sẽ được nắm kiến thức toán học một cách có hệ thống hơn từ khái niệm, nguyên lý, công thức cần thiết để bé nắm vững nền tảng, qua đó có thể ứng dụng trong thực tiễn.
Cùng với đó, nội dung trên sách vở sẽ được tinh giản hơn và bài học sẽ chú trọng hơn đến tính ứng dụng trong thực tiễn nhiều hơn.
Đồng thời, nội dung học toán của các bé tiểu học sẽ được tích hợp xoay quanh 3 mạch kiến thức cơ bản là: Số và Đại số; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.
Kết hợp cùng với kiến thức học trên sách vở, tùy vào từng chương trình học toán ở các lớp sẽ dành nhiều thời gian hơn để các con được tham gia trải nghiệm nhiều hoạt động hơn như: Lên đề tài về toán, các dự án ứng dụng toán trong thực tiễn, tổ chức câu lạc bộ toán học, tổ chức các trò chơi toán, tham gia cuộc thi về toán, ra báo tường, giao lưu giữa các bạn yêu thích toán học….
Chính vì vậy, việc áp dụng thành công chương trình GDPT mới này sẽ hỗ trợ và tăng cường kiến thức về toán học, nâng cao năng lực tư duy sáng tạo, cùng với kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tốt hơn.
Sau khi nắm được những thay đổi về chương trình toán tiểu học mới. Ngoài việc cho bé theo học trên trường, bố mẹ cũng nên nắm rõ chương trình GDPT mới này để có thể đưa ra phương pháp dạy toán tại nhà cho bé phù hợp và tương thích.
Việc tổ chức cho bé tham gia vào các hoạt động về học tập nói chung, toán học nói riêng sẽ giúp việc học của con trở nên tự thân, chủ động và đạt kết quả cao hơn.
Bởi vì thông qua các hoạt động, sẽ góp phần giúp bé ghi nhớ kiến thức một cách tốt hơn, phát triển được nhiều năng lực từ tư duy, tính toán, sáng tạo, giao tiếp, gắn kết,…đúng với tiêu chí mà chương trình GDPT đang hướng đến.
Với phương pháp dạy toán này, bố mẹ hoàn toàn có thể cho bé tham gia các cuộc thi do nhà trường hay cuộc thi toán online.
Bên cạnh đó, bố mẹ cùng với bé có thể tham gia các câu lạc bộ về toán học, các hoạt động về nghiên cứu đề tài toán học, gặp gỡ những nhân vật đạt thành tích tốt trong môn toán, cho bé tham gia hoặc xem các chương trình về thi cử toán trực tiếp thay vì xem online….
Nếu như việc học toán truyền thống, bé sẽ được học một cách thụ động. Nhưng theo mục tiêu chương trình GDPT mới hướng sẽ chú trọng tính tương tác hai chiều.
Cụ thể, giữa việc học giữa thầy cô – học sinh, bố mẹ – con cái sẽ có sự hỏi đáp, phản biển, tranh luận. Điều này sẽ giúp phát triển mối quan hệ giao lưu, hợp tác và hòa đồng.
Đồng thời, thông qua phương pháp học này sẽ giúp bé mạnh dạn, tự tin hơn khi trình bày ý kiến của mình, cũng như bố mẹ có thể lắng nghe, hướng dẫn bé học và thúc đẩy con biết suy nghĩ, phân tích và mở rộng vấn đề.
Đôi khi, bố mẹ cũng nên đưa ra những phản hồi kịp thời, chính xác và đúng thời điểm để bé có thể tiếp thu kiến thức nhanh chóng.
Ngoài ra, nhiều lúc bạn cũng nên đưa ra một bài toán sai để xem bé có phát hiện ra để tranh luận, phản biện lại không. Để tránh việc bé học thụ động theo một chiều sẽ không tốt.
Để việc tương tác giữa bố mẹ và con cái khi dạy và học, bạn nên nắm rõ được điểm mạnh, điểm yếu của con mình để tạo điều kiện giúp con phát triển toàn diện, đồng đều tránh tình trạng từ phản biện trở thành tranh cãi.
Đặc biệt, trong quá trình dạy bé học toán, bố mẹ nên đóng vai trò là một người thầy, người cô và là một người bạn để có thể đồng hành cùng con học tập tốt hơn.
Tự học là một trong những con đường phát triển năng lực bản thân tốt nhất.
Chính vì vậy, bố mẹ nên rèn luyện cho bé đức tính chủ động, tự học nhiều hơn không chỉ ở bậc tiểu học mà các cấp cao hơn và trong đời sống cũng rất cần thiết.
Cụ thể, trong việc dạy toán cho bé, bố mẹ có thể đặt ra một bài toán và để bé chủ động trong việc tụ tìm hiểu thông tin, tự khám phá để giải được bài toán đó.
Thay vì tình trạng học thuộc lòng, học vẹt thì bé sẽ nắm chắc kiến thức mà mình tự tìm hiểu hơn. Trường hợp bé không thể tìm ra được đáp án, bạn có thể gợi mở cách tìm kiếm thông tin, là chìa khóa để bé khai phá thông tin cũng như giúp bé phát triển năng lực phân tích, tư duy hơn.
Trong việc dạy học chương trình toán tiểu học mới theo định hướng phát triển năng lực, việc dạy và đánh giá năng lực học của mỗi bé luôn đi song song với nhau.
Việc bạn đánh giá được năng lực học của bé sẽ giúp điều chỉnh được phương pháp học phù hợp với bé hơn. Đồng thời, gia tăng tình cảm mối quan hệ của bố mẹ với con cái.
Mục tiêu của chương trình môn toán tiểu học mới chính là hướng cho bé vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống nhiều hơn.
Tìm hiểu thêm: Học sinh tiểu học học toán như thế nào? Phương pháp giúp bé học toán đạt kết quả tốt hơn
Trong trường hợp bố mẹ không có nhiều thời gian, hay đủ kiến thức để có thể hướng dẫn con học toán theo hướng phát triển năng lực mới, có thể tham khảo ngay Wikihoc Math.
Đây là một trong những ứng dụng học toán bằng tiếng Anh hàng đầu Việt Nam, với nội dung xây dựng theo tiêu chuẩn Common Core State Standards của Mỹ dành cho trẻ từ 3 – 8 tuổi.
Cùng với đó, chương trình toán học sẽ bám sát theo chương trình GDPT mới của Việt Nam để bé có thể nắm vững nền tảng Toán học & hỗ trợ việc học trên lớp hiệu quả hơn.
Các nội dung bài học được xây dựng theo cấp độ từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao để bé có thể học tập phù hợp với năng lực học của mình.
Ngoài ra, trước mỗi bài học bé sẽ được xem video bài giảng bằng hoạt hình, nhằm giúp bé nắm vững được kiến thức một cách trực quan, ghi nhớ kiến thức lâu hơn, lĩnh hội kiến thức đơn giản và hiệu quả hơn.
Không chỉ dừng lại ở việc cung cấp kiến thức toán học cho bé một cách thụ động. Với Wikihoc Math sẽ giúp bé hiểu được bản chất của toán, không chỉ đơn thuần là việc học thuộc lòng các con số.
Thay vào đó, với hơn 10.000 hoạt động tương tác được xây dựng tại Wikihoc Math, bé hoàn toàn có thể ứng dụng kiến thức để giải quyết nhiều về đề như xem đồng hồ, đếm hoa quả, phân tích logic, so sánh,…
Chưa kể, nội dung học toán còn bằng tiếng Anh sẽ giúp bé phát triển đồng bộ tư duy & ngôn ngữ giúp con học giỏi cả toán và tiếng Anh hiệu quả hơn mà nhiều bố mẹ chưa làm được.
Với những đặc điểm vượt trội trên, việc cho bé học toán cùng Wikihoc Math là giải pháp hoàn hảo để giúp con phát triển tư duy & trí thông minh trong giai đoạn vàng của sự phát triển não bộ, cũng như nâng cao năng lực học toán tốt hơn mà bố mẹ nên tham khảo.
Để tải Wikihoc Math các phụ huynh có thể truy cập
Tải Wikihoc Math cho điện thoại Android
Tải Wikihoc Math cho điện thoại iOS
Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Toán Lớp 6 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 12 Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 1 Lớp 6 Môn Toán (Có Ma Trận)
Qua đó, giúp thầy cô tham khảo để xây dựng đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 cho học sinh của mình. Đồng thời, cũng giúp các em luyện giải đề, nắm vững cấu trúc đề thi để đạt kết quả cao trong kỳ thi giữa học kì 1. Mời thầy cô và các em cùng tải miễn phí:
TT Chương/Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng % điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Chương I: SỐ TỰ NHIÊN
(25 tiết)
Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
2
(0,5đ)
2
(2,0đ)
4
25 %
Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên
3
(0,75đ)
2
(1,5đ)
5
22,5%
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên.
2
(0,5đ)
1
(1,0đ)
3
15 %
Số nguyên tố. Ước chung và bội chung
3
(0,75đ)
1
(0,5đ)
1
(1đ)
5
22,5 %
2
Chương III: CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
(4 tiết)
Hình vuông – Tam giác đều – Lục giác đều
2
(0,5đ)
1
(1,0đ)
3
15%
Tổng 12 1 3 3 1 20
Tỉ lệ % 40% 25% 25% 10% 100%
Tỉ lệ chung 65% 35% 100%
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Chương I: SỐ TỰ NHIÊN
Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
Nhận biết
– Nhận biết tập hợp và các phần tử của nó
– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
Thông hiểu
– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.
2 (TN)
C1,2
2 (TL)
C2a, 2b
Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhận biết
– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên;
– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
3 (TN)
C3,4,5
2 (TL)
C3a,b
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên.
Số nguyên tố. Ước chung và bội chung
Nhận biết
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội
– Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
Vận dụng:
– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên.
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,…).
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).
5(TN)
C6,7,8,9,
10
1 (TL)
C4a
1 (TL)
C4b
1 (TL)
C5
2
Chương III: CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
Tam giác đều, hình vuông, Lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
Nhận biết
– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản về cạnh góc, đường chéo của hình chữ nhật, hình bình hành , hình thoi
2 (TN)
C11,C12
1 (TL)
C1
Tổng
12 (TN)
1(TL)
3(TL)
3 (TL)
1 (TL)
Tỉ lệ %
40%
25%
25%
10%
Tỉ lệ chung
65%
35%
Trường THCS………………..
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1. Cho tập hợp A = {a; b; c; d}, khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 2. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các phần tử là số tự nhiên?
Câu 3. Với a, m, n là các số tự nhiên, khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc là:
Câu 5. Kết quả của phép tính 23. 22 là:
Câu 6. Số tự nhiên nào sau đây chia cho 5 dư 2?
Câu 7. Số tự nhiên nào sau đây chia hết cho cả 2 và 5?
Câu 8. Trong các số tự nhiên sau, số nào là số nguyên tố?
Câu 9. Số tự nhiên nào sau đây là ước của 10?
Câu 10. Số tự nhiên nào sau đây là BCNN(4, 6)?
Câu 11. Khi mô tả các yếu tố của hình vuông, khẳng định nào sau đây sai:
Câu 12. Hình nào sau đây là hình chữ nhật?
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Trong hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác đều? Hãy viết tên các tam giác đều đó.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 7.
b) Viết các số 23 và 29 bằng số La Mã.
Câu 3. (1,5 điểm)
a) Thực hiện phép tính: ( tính hợp lý nếu có thể) 12. 35 + 12. 65
b) Tìm x, biết: (123 – 4x) – 67 = 23
Câu 4. (1,5 điểm)
a) Tìm tập hợp BC (30; 45)
b) Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thế chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số y tá được chia đều vào các tổ ?
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm n ∈ N biết để 3 chia hết cho n + 2.
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
B
D
A
A
B
D
C
B
C
B
C
A
II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Có ba tam giác đều đó là: ABC; ACE; CED .
1,0
2
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 7 là:
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
0,5
b) XIII, XXIX
0,5
3
a) 12. 35 + 12. 65
= 12. (35 + 65)
= 12. 100
= 1200
0,25
0,25
b) (123 – 4x) – 67 = 23
(123 – 4x) – 67 = 8
123 – 4x = 8 + 67
123 – 4x = 75
4x = 123 – 75
4x = 48
x = 48: 4
x = 12
Vậy x = 12
0,25
0,25
0,25
0,25
4
a) 30 = 2.3.5
45 = 32.5
BCNN (30,45) = 2.32.5 = 90
BC(30,45) = {0; 90; 180;270;…}
0,25
0,25
b) Gọi số tổ là a (a ∈ N*)
Theo bài ra 24 bác sĩ và 108 y tá được chia đều vào các tổ nên ta có:
24 a
108 a
⇒ a ∈ ƯC (108; 24)
Mà số tổ được chia là nhiều nhất nên a = ƯCLN(108; 24)
Ta có: 24 = 23.3
108 = 22.33
Vậy có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành 12 tổ.
0,25
0,25
0,25
0,25
5
Để 3 chia hết cho n + 1
⇒ (n + 1) ∈ Ư(3) = {1;3}
⇒ n ∈ {0;2}
Vậy n ∈ {0;2}
0,25
0,5
0,25
0,25
Cấp độ Chủ đề Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL
1. Tập hợp các số tự nhiên.
C1,4: Biết khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp.
C2,3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau, giá trị của chữ số trong một số tự nhiên
C(9,10,11): Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.
C21a,b: Thực hiện được cộng trừ nhân chia STN
C21c: Vận dụng linh hoạt các phép tính trong N.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4 (C1, 2, 3, 4)
1
10%
3 (C9, 10, 11)
0,75
7,5%
2/3 C21
1
10%
1/3 C21
1
10%
8
3,75
37,5%
Thành tố NL
C1, 2, 3, 4 – TD
C9, 10, 11 – GQVĐ
GQVĐ
GQVĐ
2. Tính chất chia hết trong tập hợp số tự nhiên
C5,6: Biết được t/c chia hết của 1 tổng
C7: Biết được thế nào là số nguyên tố.
C8: Biết khái niệm ƯCLN
C12. Hiểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
C13. Hiểu t/c chia hết của 1 tổng
C14. Hiểu quy tắc tìm BCNN
C22: Áp dụng quy tắc tìm ƯCLN vào giải bài toán thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4(5, 6, 7, 8)
1
10%
3 (12, 13, 14)
0,75
7,5%
1 (C22)
1,5
15%
1(C24)
0,5
5%
9
3,75
37,5%
Thành tố NL
TD
C12,13:GQVĐ
C14 TD
TD-GQVĐ
TD-GQVĐ
3. Một số hình phẳng trong thực tiễn.
C15. Biết được số đo góc trong tam giác cân.
C16. Nhận biết được yếu tố trong hình vuông.
C17,18: Biết công thức tính chu vi hình chữ nhật. Diện tích hình bình hành
C19,20: Nắm được công thức tính diện tích hình thang và chu vi hình bình hành
C23: Áp dụng công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật để giải bài toán thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4 (15,16, 17, 18)
1
10%
2(C19, 20)
0,5
5%
1(C23)
1
10%
7
2,5
25%
Thành tố NL
C15, 16: TD
C17, 18: TD, MHH
C19: GQVĐ
C20: MHH-GQVĐ
MHH-GQVĐ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
12
3
30%
9 + 2/3
4
40%
1+1/3
2,5
25%
1
0,5
5%
24
10
100%
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 3: Số 1 080 chia hết cho bao nhiêu số trong các số sau đây: 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 12, 24, 25?
Câu 4: Hằng gấp được 97 ngôi sao và xếp vào các hộp, mỗi hộp 8 ngôi sao. Số ngôi sao còn thừa không xếp vào hộp là:
Câu 5: Phân tích số 154 ra thừa số nguyên tố được:
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Hai đường chéo hình thoi có độ dài lần lượt bằng 16 cm và 12 cm. Diện tích của hình thoi là:
Cho hình vẽ
Lục giác đều ABCDEG là hình có:
II. Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1 (2 điểm):
1) Thực hiện các phép tính:
2) Tìm BCNN của các số 28, 54.
Bài 2 (1,5 điểm): Tính diện tích của hình H gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật DCNM, biết hình chữ nhật DCNM có chu vi bằng 180 cm và chiều dài MN gấp 4 lần chiều rộng CN.
Bài 3 (2 điểm):Một đội y tế gồm 48 bác sĩ và 108 y tá. Hỏi có thể chia đội y tế thành nhiều nhất bao nhiêu tổ để số bác sĩ và y tá được chia đều vào các tổ?
Bài 4 (0,5 điểm):Chứng tỏ A chia hết cho 6 với A = 2 + 22 + 23 + 24 + … + 2100.
I. Phần trắc nghiệm
Bảng đáp án (0,5 × 8 = 4 điểm)
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: B
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: A
Hướng dẫn chi tiết
Câu 1:
Viết các tập hợp đã cho dưới dạng liệt kê các phần tử ta được
A = {4; 5; 6; … } (tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3)
B = {0; 1; 2; 3; 4; 5} (tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 6)
C = {0; 1; 2; 3; 4} (tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 4)
D = {5; 6; 7; 8} (tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn hoặc bằng 8)
Vậy ta thấy tập hợp C có 5 phần tử.
Chọn đáp án C.
Câu 2:
Tập hợp M gồm các số tự nhiên lớn hơn 14, nhỏ hơn 45 và có chứa chữ số 3.
Ta thấy các số 13, 23, 33, 43 đều có chứa chữ số 3, nhưng 13 < 14 nên 13 không thuộc tập hợp M.
Chọn đáp án A.
Câu 3:
Số 1 080 có chữ số tận cùng là 0 nên nó chia hết cho cả 2 và 5.
Số 1 080 có tổng các chữ số là 1 + 0 + 8 + 0 = 9 chia hết cho 3 và 9 nên nó chia hết cho cả 3 và 9.
Ngoài ra: 1 080 : 4 = 270; 1 080 : 6 = 180; 1 080 : 8 = 135; 1 080 : 12 = 90; 1 080 : 24 = 45; 1 080 : 25 = 43 (dư 5).
Vậy số 1 080 chia hết cho các số: 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 12, 24.
Do đó nó chia hết cho 9 số trong các số đã cho.
Chọn đáp án B.
Câu 4:
Mỗi hộp có 8 ngôi sao nên ta thực hiện phép chia:
97 : 8 = 12 (dư 1)
Vậy còn thừa 1 ngôi sao không xếp vào hộp.
Chọn đáp án B.
Câu 5:
Ta phân tích 154 ra thừa số nguyên tố:
Vậy 154 = 2 . 7 . 11.
Chọn đáp án A.
Câu 6:
Tam giác đều là hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau, vậy trong các hình đã cho, hình vẽ D chỉ tam giác đều.
Chọn đáp án D.
Câu 7:
Diện tích hình thoi bằng 1 2 12 tích độ dài hai đường chéo.
Vậy diện tích của hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 16 cm và 12 cm là:
S = 1 2 .16 .12 = 96 S=12.16.12=96 (cm2).
Chọn đáp án B.
Câu 8:
Lục giác đều ABCDEG có các tính chất:
+ Các góc ở các đỉnh A, B, C, D, E, G bằng nhau.
+ Sáu cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DE = EG = GA.
+ Ba đường chéo chính AD, BE, CG cắt nhau tại điểm O.
+ Ba đường chéo chính bằng nhau: AD = BE = CG.
Vậy đáp án A sai (vì góc ở đỉnh O không bằng các góc ở đỉnh của lục giác).
Chọn đáp án A.
II. Phần tự luận
Bài 1:
1) a) 30 . 75 + 25 . 30 – 150
= 30 . (75 + 25) – 150
= 30 . 100 – 150
= 3 000 – 150 = 2 850
b) 160 – (4 . 52– 3 . 23)
= 160 – (4 . 25 – 3 . 8)
= 160 – (100 – 24)
= 160 – 76 = 84
c) [36 . 4 – 4 . (82 – 7 . 11)2] : 4 – 20230
= [36 . 4 – 4 . (82 – 77)2] : 4 – 1
= [36 . 4 – 4 . 52] : 4 – 1
= [36 . 4 – 4 . 25] : 4 – 1
= [4 . (36 – 25)] : 4 – 1
= 4 . 11 : 4 – 1 = 11 – 1 = 10
2) Đề tìm BCNN của 28 và 54, ta phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
Ta có: 28 = 4 . 7 = 22 . 7
54 = 6 . 9 = 2 . 3 . 32 = 2 . 33
Vậy BCNN(28, 54) = 22 . 33 . 7 = 4 . 27 . 7 = 756.
Bài 2:
Nửa chu vi hình chữ nhật DCNM là: 180 : 2 = 90 (cm)
Khi đó: MN + CN = 90 (cm)
Chiều dài MN gấp 4 lần chiều rộng CN
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 (phần)
Chiều dài MN (hay CD) của hình chữ nhật DCNM là: 90 : 5 . 4 = 72 (cm)
Chiều rộng CN (hay DM) của hình chữ nhật DCNM là: 90 – 72 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật DCMN là: 18 . 72 = 1 296 (cm2)
Diện tích hình bình hành ABCD là: 72 . 20 = 1 440 (cm2)
Diện tích hình H là: 1 296 + 1 440 = 2 736 (cm2).
Bài 3:
Gọi x là số tổ nhiều nhất được chia (x là số tự nhiên khác 0).
Vì số bác sĩ được chia đều vào mỗi tổ nên 48 ⁝ x
Số y tá được chia đều vào mỗi tổ nên 108 ⁝ x
Do đó x là ước chung của 48 và 108, mà x là nhiều nhất nên x là ƯCLN của 48 và 108.
Ta có: 48 = 24 . 3
108 = 22 . 33
Suy ra ƯCLN(48, 108) = 22 . 3 = 12 hay x = 12 (thỏa mãn).
Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 tổ.
Bài 4:
A = 2 + 22 + 23 + 24 + … + 2100
A = (2 + 22) + (23 + 24) + … + (299 + 2100)
A = 6 + 22 . (2 + 22) + … + 298 . (2 + 22)
A = 6 + 22 . 6 + … + 298 . 6
A = 6 . (1 + 22 + … + 298)
Vậy A chia hết cho 6 (theo tính chất chia hết của một tích).
TT
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng % điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Số tự nhiên
(23 tiết)
Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên
2
(TN1,2)
0,5đ
3
(TL13BCD)
1.5đ
6,5
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung
4
(TN3456)
1.0 đ
2
(TL13A
14B)
1đ
2
(TL14AC,D)
1,5 đ
1
(TL13E)
1 đ
2
Các hình phẳng trong thực tiễn
(11 tiết)
Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
3
(TN7,8,9)
0,75 đ
1
(TL15A)
1đ
1
(TL15B)
1đ
3,5
Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
3
(TN10,11,12)
0,75đ
Tổng: Số câu
Điểm
12
3
2
1,0
4
2,5
3
2.5
1
1,0
10,0
Tỉ lệ %
40%
25%
25%
10%
100%
Tỉ lệ chung
65%
35%
100%
Chú ý: Tổng tiết : 34 tiết
TT
Chương/Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
SỐ – ĐẠI SỐ
1
Tập hợp các số tự nhiên
Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên.
Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhận biết:
– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
2TN (TN1,2)
– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
Thông hiểu:
– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
3TL (TL13BCD)
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, …).
Vận dụng cao:
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính.
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung
Nhận biết:
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.
3TN (TN3,4,5)
2TL
(TL13A,14B)
1TN
(TN6)
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
– Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.
– Nhận biết được phân số tối giản.
Vận dụng:
– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không.
– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,…).
1TN
(TN3)
3TL
(TL13E,
14CD)
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).
1TL
(TL13E)
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
2
Các hình phẳng trong thực tiễn
Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều
Nhận biết:
– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
3TN (TN7,8,9)
Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
Nhận biết
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
3TN
(TN10,11,12)
Thông hiểu:
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
1TL
(TL15A)
Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.
1TL
(TL15B)
Câu 1: Trong các số sau số nào là số tự nhiên?
Câu 2: Cho M là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 3: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố
Câu 4: Số nào sau đây là ước của 10:
Câu 5: Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:
Câu 6: Tìm ý đúng:
Câu 8: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Câu 9: Ba đường chéo chính của lục giác ABCDEF là:
Câu 10: Yếu tố nào sau đây không phải của hình bình hành?
Câu 11: Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữ nhật?
II. Tự luận (7 điểm):
Câu 13 (3 đ):
A) Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa:
B) Tính: 49. 55 + 45.49
C) Cho số 234568, số trăm là?
D) Biểu diễn số 23 dưới dạng số La Mã.
E) Lớp 6A có số học sinh từ 30 đến 40 em khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 vừa đủ. Tính số học sinh của lớp 6A?
Câu 14 (2đ):
A) Phân tích số 75 ra thừa số nguyên tố?
B) Trong các số sau: 14; 2023; 52; 234; 1002; 2005. Những số nào chia hết cho 3?
C) Tìm BC (18; 30)
D) Rút gọn phân số
Câu 15 (2 đ):
A) Mảnh vườn có kích thước như hình vẽ
Tính diện tích mảnh vườn đó?
B) Giá đất 1m2 là 500 000đ hỏi toàn bộ mảnh vườn giá bao nhiêu tiền?
I. Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
B
B
B
C
C
A
B
D
A
D
II. Tự luận:
Câu
Đáp án
Điểm
13A
5.5.5.5.5.5=56
0.5
13B
49. 55 + 45.49 = 49.(55+45)=49.100 = 4900
0.5
13C
Cho số 234568 số trăm là 2345
0.5
13 D
23 = XXIII
0.5
13E
Gọi số HS lớp 6A là x (x ∈ N, 30≤x≤40)
Ta có: x chia hết cho 3,4 và 6 nên x ∈ BC (3;4;6)
BCNN ( 3;4;6) = 22. 3 = 12
BC(3;4;6) = B(12) = {0;12;24;36;48 …}
Vì 30≤x≤40 nên x = 36
Vậy số HS lớp 6a là 36 (HS)
0.25
0.25
0.25
0.25
14A
75 = 3.52
0.5
14B
Trong các số sau: 14; 2023; 52; 234; 1002; 2005.
Những số chia hết cho 3 là: 2023; 234; 1002.
0.5
14C
Tìm BC (18; 30)
BCNN(18; 30) = 2.32.5 = 90
BC (18; 30) = B(90) = { 0;90;180;270…}
0.25
0.25
14D
Thu gọn
Ư CLN(48;60) = 22 . 3 = 12
0.25
0.25
15a
Tính được diện tích ABCD là 525 m2
Tính diện tích DCFE là:200 m2
Tính diện tích hình: 725 m2
0.5
0.5
15b
Giá tiền: 725 . 500 000 = 362 500 000 đ
1.0
Soạn Bài Những Cánh Buồm – Chân Trời Sáng Tạo 6 Ngữ Văn Lớp 6 Trang 28 Sách Chân Trời Sáng Tạo Tập 2
Soạn bài Những cánh buồm
– Thơ thuộc thể loại tác phẩm trữ tình, thiên về diễn tả tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. Thơ có hình thức cấu tạo đặc biệt. Thơ cách luật có quy tắc nhất định về số câu, số chữ, gieo vần… Thơ tự do không có quy tắc nhất định về số câu, số chữ, gieo vần… như thơ cách luật.
– Yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ làm cho bài thơ thêm gợi tả, hấp dẫn.
– Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh, thể hiện những rung động, suy tư của người viết.
– Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc xuất hiện trước, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
Gia đình là nơi chúng ta gắn bó và có nhiều kỉ niệm. Hãy nhớ lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em và người thân để chia sẻ với các bạn trong lớp.
Gợi ý:
Những kỉ niệm với gia đình: một chuyến du lịch vào kì nghỉ hè, đón giao thừa cùng người thân trong gia đình, về quê thăm ông bà…
Câu 1. Em hình dung như thế nào về hình ảnh người cha và con qua câu thơ “Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng/ Nghe con bước lòng vui phơi phới”?
– Khung cảnh: ánh mặt trời rực rỡ, biển trong xanh, cát mịn màng.
– Hình ảnh cha và con: cha dắt con đi dạo trên bờ biển, bóng cha dài lênh khênh, bóng con tròn chắc nịch.
– Khi lắng nghe tiếng chân con bước, lòng cha cảm thấy sung sướng.
Câu 3. Em hiểu như thế nào về câu thơ: “Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con”?
Người cha cảm thấy bồi hồi, hạnh phúc khi gặp lại chính mình trong ước mơ của con. Lời của con hay cũng chính là tiếng lòng của cha khi còn là một cậu bé cũng từng mong ước như đứa con của mình. Những ước mơ chưa thể thực hiện của người cha nay được gửi gắm trong con.
Câu 1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Những cánh buồm là một bài thơ?
– Nội dung: Bài thơ Những cánh buồm thể hiện niềm tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ cao đẹp. Qua đó, tác giả còn ca ngợi ước mơ được khám phá cuộc sống của trẻ thơ – đó là những ước mơ làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
– Hình thức: được chia thành 6 khổ thơ, mỗi khổ có ít nhất 4 câu thơ, hết một câu thơ sẽ xuống dòng và viết hoa chữ cái đầu.
Câu 2. Theo em, bài thơ này có gì độc đáo? Nét độc đáo ấy được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp thu từ nào?
Từ ngữ: nhà thơ sử dụng từ ngữ giàu liên tưởng.
Hình ảnh gần gũi, quen thuộc: cha dắt con đi, ánh mặt trời, những cánh buồm…
Biện pháp tu từ: ẩn dụ (ánh mặt trời, những cánh buồm, ánh nắng chảy đầy vai…); liệt kê (có cây, có cửa, có nhà…); Điệp từ (bóng… bóng…, cha, con).
Câu 3. Bài thơ có chứa các yếu tố miêu tả và tự sự không? Nếu có em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các yếu tố đó.
– Bài thơ có chưa các yếu tố miêu tả và tự sự.
– Các yếu tố:
Tự sự: Kể về cuộc đối thoại giữa hai cha con.
Miêu tả: hình ảnh hai cha con dắt nhau bên bờ biển dưới nền cát mịn, ánh nắng mai hồng hay hình ảnh những cánh buồm…
– Tác dụng: Giúp tác giả thể hiện tình cảm cha con chân thực hơn.
Câu 4. Tình cảm của hai cho con được thể hiện như thế nào trong bài thơ? Điều ấy gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm gia đình?
Bài thơ Những cánh buồm thể hiện niềm tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ cao đẹp.
Điều đó gợi cho em suy nghĩ về tình cảm gia đình: thiêng liêng, sâu sắc.
Câu 5. Em nhận xét như thế nào về tình cảm, cảm xúc của tác giả thế hiện qua bài thơ.
Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện qua bài thơ: chân thành, tha thiết.
– Hoàng Trung Thông (1925 – 1993) là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
– Quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
– Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách quan trọng như cán bộ văn nghệ của khu ủy Liên khu IV, tỉnh ủy viên tỉnh ủy Nghệ An, Ủy viên Tiểu ban Văn nghệ Trung ương…
– Một số tác phẩm tiêu biểu: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chặng đường mới của văn học chúng ta (tiểu luận, 1961), Những cánh buồm (thơ, 1964), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ, 1984)…
– Bài thơ Những cánh buồm được rút ra từ tập thơ cùng tên do NXB Văn học xuất bản lần đầu năm 1964. Bài thơ được đánh giá là một trong những tác phẩm hay về ngôn từ, âm hưởng và có sức gợi cảm.
Advertisement
– Bố cục:
Gồm 2 phần:
Phần 1. Từ đầu đến “Nghe con bước, lòng vui phơi phới”: Cảnh hai cha con đi dạo trên bãi biển.
Phần 2. Còn lại: Cuộc trò chuyện của hai cha con.
a. Cảnh hai cha con đi dạo trên bãi biển
– Hoàn cảnh: Sau một đêm mưa rả rích.
– Khung cảnh bãi biển: ánh mặt trời rực rỡ, biển trong xanh, cát trở nên mịn màng.
– Hình ảnh cha và con: bóng cha dài lênh khênh, bóng con tròn chắc nịch.
– Cảm nhận của người cha: Lắng nghe tiếng chân con bước, lòng cha cảm thấy sung sướng.
b. Cuộc trò chuyện của hai cha con
– Người con tò mò hỏi cha: “Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời/Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó”.
– Đáp lại câu hỏi ngây thơ của con: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa… Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”. Người cha bất chợt trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kế Hoạch Dạy Học Môn Toán 8 Sách Chân Trời Sáng Tạo Phân Phối Chương Trình Toán 8 Năm 2023 – 2024 trên website Eaom.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!